Phí bảo lãnh cho chung cư


Bảo lãnh bất động sản sé áp dụng với dự án 203 Nguyễn Huy Tưởng.

Kể từ ngày 1/7 sắp tới,theo Luật Kinh Doanh BĐS sản 2015 sẽ bắt đầu có hiệu lực. Khi đó có sửa đổi thêm 1 số nội dung được siết chặt hơn,hình thức đầu tư để xây dựng BĐS. Điều đáng chú ý ở đây là có thêm quy định chủ đầu tư của dự án phải được 1 tổ chức về tài chính nào đó bảo đảm về hình thức bán và cho thuê BĐS hình thành trong tương lai.

Với hình thức cụ thể như sau : Theo điều 56 của Luật Kinh Doanh BĐS trước khi bán hay cho thuê nhà ở sắp hình thành trong tương lai thì dự án đó phải được 1 ngân hàng thương mại nào đó phải đủ năng lực thực hiện bảo lãnh về nghĩa vụ về tài chính của chủ đầu tư   ( vd : dự án 203 nguyễn huy tưởng là VPBank ) các cư dân tương lai của dự án khi bên chủ đầu tư không kịp bàn giao căn hộ theo đúng tiến độ của Hợp Đồng đã cam kết với bên khách hàng.

-Khi để xảy ra sự việc bàn giao nhà không theo tiến độ cam kết với khách hàng.Thì bên khách hàng có thể yêu bên ngân hàng bảo lãnh của chủ đầu tư có nhiệm vụ là hoàn lại số tiền ứng trước cùng số tiền có liên quan cho khách hàng theo đúng điều khoản có quy định trên hợp đồng đã ký kết với khách hàng.

- Cũng theo Luật trên giá nhà sẽ bị kéo và tăng thêm 1/7 đến 1%.
- Với việc áp theo Luật này thì bán nhà phải có bảo lãnh của ngân hàng đang được chủ đầu tư cho là : giá nhà sẽ tăng và khách hàng phải gánh thêm .


( Lễ Khởi công dự án  203 Nguyễn Huy Tưởng - Thanh Xuân - Hà Nội )

Theo thực tế thì ngay tại thị trường BĐS sôi động là Hà Nội cũng có khá nhiều dự án đã huy động vốn của khách hàng nhưng lại vẫn nằm chờ nhiều năm hay có dự án còn biến mất hút luôn . Tuy nhiên giới đầu tư và khách hàng trong năm 2015 này vẫn đang rất kỳ vọng về dự án có vốn đầu tư của tập đoàn HBI tại dự án 203 Nguyễn Huy Tưởng - Impera Garden.

Theo Ông : Phùng Xuân Trường,Cục trưởng lĩnh vực Quản lý và Thị Trường cho hay : Hình thức bán nhà hình thành sắp tới cũng có nhiều cái bất lợi nếu không nói là rủi ro như lừa đảo hay còn 1 số hình thức không mong muốn như nhiều doanh nghiệp đã không nhìn thấy diễn biến của thị trường BĐS vì huy động vốn trong 1 khoảng thời gian dài sẽ có các biến động như giá cả tăng trên nhiều vật liệu xây dựng. Ảnh hưởng đến khả năng hoàn thành và giao nhà đúng hạn như đúng khoảng thời gian đã cam kết trước đó cho khách hàng.
 - Bởi vậy, theo Luật bán hàng hình thành sắp tới thì phải có bảo lãnh của tổ chức Ngân Hàng thương mại , bởi tổ chức này sẽ giảm bớt sự rủi ro 1 cách tối đa và người mua nhà không phải chịu ảnh hưởng của giá vật liệu tăng và tới đó giá cả sẽ không thay đổi cũng như chất lượng ngôi nhà.
  
Dù đây là 1 trong những quy định được đưa ra để " thắt " các doanh nghiệp phải có trách nhiệm tới cùng với khách hàng và dự án tuy nhiên có 1 vài luồng ý kiến cho là : người chịu thiệt sau cùng  lại là người mua nhà khi chính họ phải gánh thêm phí bảo lãnh của bên ngân hàng.
Mặc dù vẫn chưa đưa ra thông tin hướng dẫn cụ thể về loại phí này nhưng Ông : Lại Hữu Hiệu Phó chủ tịch HĐQT Công Ty CP Đầu Tư Dầu khí Toàn Cầu GP.Invest cho là : các doanh nghiệp đã có liên lạc với 1 số các ngân hàng để biết được mức phí bảo lãnh mà các ngân hàng dự kiến thu khoảng 1-2% ( VD : với dự án 203 Nguyễn Huy Tưởng ngân hàng VPBank thu  là 1,5% ).

Và nếu phải nộp cái khoản này theo các doanh nghiệp thì đây là 1 loại chi phí ban đầu của dự án nên sẽ phải cần phân bổ vào giá của căn hộ khi bán cho khách hàng và theo ước tính thì chi phí này sẽ có phần thúc đẩy giá bán CH lên từ 400,000-600,000 đồng /m2. Để rồi khách hàng sẽ mua nhà là đối tượng phải chịu ảnh hưởng cuối cùng theo quy định này.f
Mặc dù quy định sắp đến ngày áp dụng nhưng Ông: Phạm Thanh Hưng Phó tổng giám Đốc tập Đoàn BĐS thế KỶ - Cengroup đơn vị phân phối dự án 203 Nguyễn Huy Tưởng cho rằng : ông không ủng hộ khi trao đổi với PV Infonet. ông cho rằng : mức phí bảo lãnh là quá nhỏ thì chẳng ai muốn bảo lãnh,còn mức phí bảo lãnh nhiều quá lại đưa giá lên cao thì chỉ chết  người dân mà thôi. 



Ngoài ra ông Hưng tỏ ra nghi ngờ rằng: “Điều luật này không có ích gì cho thị trường BĐS ổn định hơn mà lại có lợi  cho chính bản thân nhà làm luật để họ có chỗ dựa an toàn nhất là cái phí bảo lãnh của dự án vì nếu có xảy ra điều gì khó khăn,rủi ro thì chỉ “dội” vào việc là đã có ngân hàng đứng sau bảo lãnh doanh nghiệp thế là xong”.

Theo ông Hưng, về khía cạnh là  luật pháp có thể giúp đỡ bằng cách tiền mua nhà nên gửi vào bên ngân hàng và họ sẽ  giúp người mua nhà  giải ngân theo các tiến độ dự án mà khách hàng mua.Hình thức thanh toán sẽ được tiến hành bằng hình thức là chuyển khoản,còn khi dự án có dấu hiệu là lừa đảo thì kể cả phí bảo lãnh tới 5-10% đi chăng nữa vẫn cứ là lừa đảo như thường thôi.


0 nhận xét: